$459
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của game xì tố an tiền. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ game xì tố an tiền.1 tháng qua, lớp chạy bộ miễn phí của VĐV Nguyễn Văn Long (40 tuổi) dành cho các học viên nhí diễn ra tại khu đô thị Vạn Phúc (TP.Thủ Đức). Buổi học diễn ra trên vỉa hè rộng, bắt đầu từ 6-7 giờ sáng chủ nhật hàng tuần. Tuy lớp học dành cho trẻ em nhưng thu hút cả phụ huynh và nhiều người quan tâm đến môn chạy bộ tham gia. Anh Long sẵn sàng hướng dẫn, chia sẻ kiến thức chạy bộ của mình trong 20 năm tích lũy được cho mọi người. "Tôi ấp ủ mở lớp học miễn phí này từ lâu nhưng đến năm nay mới có điều kiện thực hiện. Trẻ em hiện nay ít có sân chơi ngoài trời, thích coi điện thoại, ti vi. Có con nhỏ nên tôi đồng cảm với các phụ huynh. Lớp học này giúp các bé có sân chơi, tạo thói quen tập luyện thể dục sớm, đồng thời gắn kết ba mẹ với các con", anh Long nói. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của game xì tố an tiền. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ game xì tố an tiền.Khác với mọi năm, Nguyễn Thiên Di (29 tuổi), ngụ ở 59 Cao Lỗ, Q.8 (TP.HCM) không còn nhận được khoản thưởng tết mà cô gái từng trông chờ. Năm nay, công ty thông báo sẽ thưởng lương tháng 13 dựa trên thâm niên. Tuy nhiên, với thời gian làm việc chỉ 6 tháng, Di không đặt quá nhiều hy vọng.Điều khiến Di hụt hẫng hơn cả là trước tết khoảng 20 ngày, công ty quyết định cắt giảm nhân sự để giảm chi phí. Thiên Di là một trong những người lọt trong danh sách. Bị nghỉ việc đồng nghĩa với việc cô gái mất đi nguồn thu nhập ổn định và không có thưởng tết. Tổng cộng, Thiên Di ước tính mất đi khoảng 20 triệu đồng. "Đó không phải là một con số nhỏ. Tết đến mà không có khoản tiền này, mình buộc phải cắt giảm chi tiêu nhiều thứ", Di nói.Để thích nghi với hoàn cảnh, Thiên Di thay đổi thói quen sinh hoạt, hạn chế đi cà phê hay ăn uống bên ngoài. "Mình sẽ nấu cơm nhà, cố gắng tiết kiệm tối đa. Tết năm nay, không còn những bữa ăn thịnh soạn hay những kế hoạch vui chơi", Di buồn bã kể.Hồ Thị Bích Ngọc (25 tuổi), ngụ ở hẻm 58 đường số 5, P.Tân Tạo, Q.Bình Tân (TP.HCM) chia sẻ các tết năm nay của cô khác xa mọi năm vì công ty không có thưởng tết do kinh tế khó khăn. Số tiền lương ít ỏi khiến cô nhân viên văn phòng phải cắt giảm mọi kế hoạch tết. Ngọc dự định sẽ ở lại TP.HCM để làm thêm để tiết kiệm chi phí, thay vì về quê thăm gia đình. "Năm nay không quần áo mới, mình cũng chẳng dám nghĩ đến việc đi chơi. Mình hy vọng năm mới mọi thứ sẽ tốt hơn, không phải sống trong cảnh bất an như thế này", Ngọc nói.Lê Trinh (27 tuổi), cựu sinh viên Trường ĐH Bình Dương, hiện là giáo viên thời vụ tại một trung tâm tiếng Anh ở TP.Thủ Đức, TP.HCM, chia sẻ rằng tết năm nay của cô đầy những nỗi buồn và lo toan. "Với hợp đồng thời vụ, mình không được tính vào diện nhân viên chính thức nên không có tiền thưởng tết", Trinh kể.Theo Trinh, lương tháng cũng không đủ dư dả để cô tích góp cho dịp tết, trong khi các khoản chi phí như tiền thuê trọ, tiền ăn và quà cho nội ngoại hai bên vẫn phải lo. Để đối mặt với khó khăn, Trinh buộc phải cắt giảm các chi tiêu cá nhân, từ việc hạn chế mua sắm cho đến việc không tham gia các hoạt động giải trí như trước đây. "Tết chỉ vui khi mình có đủ đầy và không còn lo nghĩ về cơm áo gạo tiền", cô chia sẻ với ánh mắt buồn bã.Dù khó khăn, Thiên Di cho rằng mình vẫn còn may mắn khi sớm nhận ra dấu hiệu bất ổn của công ty. Cô gái đã chủ động tìm một công việc mới trước khi bị sa thải. Công việc mới tuy không mang lại thu nhập cao như trước, nhưng đủ để cô duy trì cuộc sống và vượt qua giai đoạn khó khăn này.Trong khi đó, Lê Trinh nói rằng cô sẽ lập lại kế hoạch chi tiêu, ưu tiên những mục tiêu quan trọng như tiền thuê trọ, ăn uống cơ bản và quà tết thiết yếu. Các khoản không cần thiết như mua sắm quần áo mới, trang trí nhà cửa sẽ được cắt giảm tối đa.Bích Ngọc cho biết cô sẽ tìm hiểu các việc làm thời vụ như bán hàng, phục vụ… để cải thiện thu nhập ngày tết. Những công việc này tuy ngắn hạn nhưng có thể mang lại khoản thu nhập tạm thời, giúp giảm bớt áp lực tài chính.Theo chị Dương Huỳnh Thanh Kim, phụ trách phòng Dịch vụ việc làm tại Trung tâm dịch vụ việc làm Thanh niên TP.HCM, những ai đang gặp khó khăn về công việc nên tận dụng thời gian rảnh rỗi để đầu tư vào các khóa học ngắn hạn nhằm nâng cao kỹ năng chuyên môn. Đây là cơ hội để bạn không chỉ cải thiện thu nhập mà còn gia tăng khả năng cạnh tranh trong thị trường lao động, mở ra những cơ hội việc làm ổn định và tốt hơn trong tương lai.Trong khi đó, ông Phan Dũng Khánh, Giám đốc tư vấn đầu tư Công ty chứng khoán Maybank, khuyến khích mọi người tạo không khí tết bằng cách tối ưu chi phí như tận dụng lại đồ cũ hoặc tự tay làm các món ăn đơn giản, giảm bớt chi tiêu không cần thiết. Sau tết, việc lên kế hoạch tài chính cụ thể để tích lũy hoặc đầu tư nhỏ sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt hơn cho những tình huống bất ngờ trong tương lai. Bạn nên gia tăng tài sản, tạo nhiều nguồn thu, cố gắng có nguồn thu bị động, lập kế hoạch dự phòng... để giảm bớt áp lực tài chính. ️
Khi nhìn những chùm cà chua xum xuê nhiều màu sắc, những loại rau xanh tốt hay các loại hoa đua nhau khoe sắc trên sân thượng nhà chị Tú khiến ai cũng không khỏi trầm trồ. Chị Tú kể bắt đầu trồng cây trên sân thượng từ năm 2021, khi nhà vừa mới xây xong là chị đã có ý định trồng rau, quả sạch cho cả nhà sử dụng. Khu vườn của người mẹ trẻ luôn tươi tốt quanh năm, mùa nào thức nấy. “Vào mùa đông thì mình trồng cà chua và rau ăn lá theo mùa như: xà lách, súp lơ, cải kale và các loại cải khác. Vào mùa hè thì vườn có các loại dưa, mướp đắng, mướp ngọt, đậu bắp, đậu đũa… Mình trồng luân phiên quanh năm”, chị Tú nói.Nhờ đôi tay khéo léo của chị mà khoảng sân thượng 80 m2 lúc nào cũng tràn ngập màu sắc và đầy sức sống. Chị Tú cho biết thời gian đầu làm vườn chỉ dám trồng những loại rau đơn giản, dễ chăm sóc như: cải ngọt, rau đay, mồng tơi, rau dền. Dần dần sau khi đã có kinh nghiệm, chị chuyển sang trồng những loại cây khó hơn như: dưa, cà chua và các loại rau của nước ngoài. “Mình tham gia vào các hội nhóm trồng cây trên mạng xã hội để học hỏi kinh nghiệm của mọi người rồi áp dụng theo”, chị Tú cho hay.Vì có niềm yêu thích với việc trồng cây nên khu vườn trên sân thượng là do một tay chị Tú chăm sóc. “Mình tranh thủ mọi thời gian rảnh để trồng và chăm sóc khu vườn. Làm vì sở thích nên thấy rất vui”, người mẹ trẻ chia sẻ.Không chỉ có rau, quả mà khu vườn sân thượng của chị Tú còn có rất nhiều loại hoa. Nào là hoa hồng, hướng dương, bách nhật, thược dược, cúc, hoa bất tử…Để có được khu vườn như hiện tại, thời gian đầu chị Tú đã bỏ ra chi phí khoảng 10 triệu đồng để làm giàn và khung kê chậu. Vì muốn tiết kiệm chi phí mua chậu, người mẹ trẻ tận dụng các thùng xốp để trồng cây. Vì khu vườn nằm ở trên sân thượng nên chị Tú cho biết khó khăn, vất vả nhất là lúc trộn đất và sau khi thu hoạch xong phải dọn dẹp thân cây mang vác xuống dưới nhà. Nhưng bù lại, hầu như quanh năm nhà chị Tú rất ít khi phải mua rau, quả bên ngoài, cả nhà có nguồn thực phẩm sạch ngay tại vườn.“Ngoài ra, khu vườn còn góp phần điều hòa không khí, đem lại bóng mát vào mùa hè, là nơi thư giãn thoải mái của cả nhà khi được ngắm rau xanh, trái ngọt”, chị Tú vui vẻ chia sẻ.Với kinh nghiệm trồng cây của mình, chị cho biết muốn cây tươi tốt thì cần đảm bảo đủ các yếu tố như nước, ánh sáng, phân bón và đất đủ dinh dưỡng. “Quan trọng nhất là cải tạo đất ban đầu, phải đảm bảo đất không có nấm bệnh, tơi xốp, đủ dinh dưỡng thì cây mới có lực để phát triển nhanh và đẹp. Sau đó là đến phân bón. Mình bón phân hữu cơ định kỳ cho rau mỗi tuần 1 lần”, chị Tú chia sẻ.Sau khi chia sẻ những hình ảnh về khu vườn trên sân thượng của mình trong các hội nhóm trồng cây, chị Tú nhận về nhiều lời khen ngợi và những bình luận “xin vía” trồng cây mát tay. “Mình thấy rất vui và sẽ có thêm động lực để tạo ra khu vườn ngày càng đẹp hơn”, chị nói.Sắp tới chị Tú dự định sẽ trồng thêm các loại rau quả như: dưa lưới, dưa leo, dưa bở sáp, các loại mướp cùng rau ăn lá dành cho mùa hè. ️
Sáng 7.2, tiếp tục phiên họp 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tiếp thu, chỉnh lý dự án luật Nhà giáo. Đây là dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp 9 vào giữa năm.Báo cáo các vấn đề lớn của dự luật Nhà giáo, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho hay, về thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo, nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành giáo dục, song đề nghị làm rõ cơ quan được phân cấp, ủy quyền tuyển dụng.Ông Nguyễn Đắc Vinh cho hay, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật điều chỉnh theo hướng, đối với cơ sở giáo dục công lập tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.Đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự chủ, cơ quan quản lý cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng nhà giáo hoặc phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng.Góp ý vấn đề này, Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, nên phân cấp, phân quyền triệt để cho cơ sở giáo dục kể cả tự chủ hay chưa tự chủ. "Cơ sở giáo dục là người có quyền tuyển dụng, các đồng chí lồng cơ quan quản lý vào đây làm gì. Cơ quan quản lý là hoạch định chính sách, kiểm tra, thanh tra. Ông tuyển dụng không được, tuyển không đúng là tôi tuýt còi. Tuyển dụng là để cơ sở giáo dục người ta làm, cơ quan quản lý đừng có nhúng vào đấy", ông Phương nói và đề nghị không thêm phần phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục vào như dự thảo."Việc tuyển dụng cơ sở mới biết thiếu ai, thiếu cái gì, căn cứ tiêu chuẩn chúng ta ban hành, họ tuyển dụng là quyền của họ, đừng thò cái tay vào đây nữa, không minh bạch đâu", ông Trần Quang Phương nói thêm.Về các quy định liên quan điều động, thuyên chuyển giáo viên, ông Phương nêu, dự luật quy định muốn thuyên chuyển phải được 3 nơi chấp nhận, gồm nơi đi, nơi đến và cơ quan quản lý giáo dục. Ông đề nghị quy định rành mạch và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo thay vì ràng buộc phải được 3 nơi đồng ý."Tôi đặt trường hợp nhiều nơi người ta không đồng ý, lấy đủ lý do là đủ biên chế, không cần giáo viên môn này… Vì thế mới có tình trạng cô giáo cắm bản 10 - 20 năm vẫn phải cắm bản", ông Phương nêu, và nhấn mạnh, luật Nhà giáo và sau này luật Giáo dục sửa đổi phải "tháo được chỗ này".Phó chủ tịch Quốc hội đề nghị, việc điều động, thuyên chuyển nên giao cho cơ quan quản lý cấp trên. Nhà nước có quyền điều động giáo viên đã công tác đủ 3 năm ở miền núi, vùng sâu, vùng xa về nơi điều kiện khá hơn hoặc ngược lại."Việc cơ quan quản lý nhà nước điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược là phải làm, kiểu như quân đội, điều anh đi anh phải đi. Anh là công chức nhà nước, không đi là nghỉ việc. Ta ưu ái nhưng phải có kỷ luật nghiêm minh", ông Phương nêu, và cho rằng, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi về chính sách vượt trội cho giáo viên.Giải trình sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện 63 tỉnh, thành có tới hơn 50.000 cơ sở giáo dục với quy mô rất khác nhau. Do đó, việc giao quyền tuyển dụng cho cơ sở giáo dục cũng cần cân nhắc."Nếu trường mần non, tiểu học vùng xa mà giao cho họ tuyển dụng viên chức, phải lập hội đồng, ra đề thi viên chức thì các trường chịu chết. Nên việc giao quyền này có thể thành thảm họa cho họ. Không phải giao cho họ quyền tuyển dụng thì họ có thể làm được", ông Sơn phân tích.Theo ông Sơn, ở những cơ sở đủ sức "gánh" được thì có thể phân cấp, còn ở những khu vực khác, chưa đủ năng lực thì Chính phủ mới đề nghị linh hoạt để có thể giao cho cơ quan quản lý giáo dục.Về vấn đề điều động, thuyên chuyển, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói: "Báo cáo phó chủ tịch, ngành giáo dục cũng ao ước như thế nhưng thực tế việc điều động giáo viên rất khác điều động của quân đội".Ông phân tích, hiện ngành GD-ĐT không quản lý viên chức ngành giáo dục mà việc quản lý được giao cho cấp tỉnh. Việc điều động giữa các huyện trong tỉnh chỉ điều động với giáo viên bậc trung học còn ở bậc tiểu học, mầm non thì được phân cấp cho huyện nên huyện này cũng không chuyển sang huyện khác được.Theo Bộ trưởng GD-ĐT, dự luật đang đề xuất giao cho cấp sở để điều động giữa các khu vực trong toàn tỉnh đã là một "thay đổi mang tính cách mạng". "Nếu được giao cho ngành giáo dục quản lý viên chức tổng thể như trong quân đội quản lý thì em làm tốt. Nhưng hiện nay chưa được như quân đội", ông Sơn nói thêm. ️